Thêm một chia sẻ nữa của game thủ Ỷ Thiên 3D xung quanh chuyện fix môn phái với quan điểm cứng như “pro là biết ứng biến theo thay đổi” hay “ngậm hành nhiều mới tiến bộ lên được”.
Khi các vị tướng dũng mãnh trong Liên minh huyền thoại bỗng chốc biến hóa với những gương mặt đầy biểu cảm đủ các sắc thái ngáo ngơ, ngơ ngác khác nhau. Hãy cùng bình chọn cho gương mặt ấn tượng với bạn nhất nhé!
Thực tế những người thuộc giới tính thứ ba luôn chịu khá nhiều sự kỳ thị từ mọi người xung quanh. Nhưng có thể những chia sẻ của chàng game thủ “trót yêu đồng đội” dưới đây sẽ khiến nhiều người không khỏi ngậm ngùi.
Support và carry có thể coi là một cặp đôi hoàn hảo trong bất kỳ một trận chiến nào. Thế nhưng chính sự không ăn ý lẫn nhau khiến cho cặp đôi này luôn xảy ra mâu thuẫn, bóc mẽ lẫn nhau.
“Nếu thắng game xin hãy nhớ đến chúng tôi. Vị trí nào nào cũng quan trọng cả nhưng xin bạn hãy nhớ tới chúng tôi, những support luôn hết mình vì chiến thắng của đội”.
Bên cạnh những game thủ có thể được coi là “chân chính”, luôn trung thành với một tựa game và cố gắng hết mình để thắng trận đấu, thì vẫn còn tồn tại những dạng game thủ đặc biệt mang tên là “phá game” với những phong cách chơi chẳng giống ai.
Tất cả những gì mình muốn nói ở đây là yêu đương không hề đẹp như những câu chuyện ngôn tình mà người ta vẫn tưởng tượng ra, hoặc là nó đẹp theo một nghĩa khác – cái nghĩa mà không cô gái nào chịu thừa nhận.
Nó với mình như vòng tuần hoàn vậy. Chơi Dota, người yêu bỏ, bỏ Dota, có người yêu, chơi Dota, người yêu bỏ… Vòng tuần hoàn cứ thế, đến giờ đang trong quãng thời gian bỏ nhưng không biết bao giờ mới quay lại.
Có vẻ như rất hiếm khi cộng đồng game thủ Dota2 lại có nhiều vấn đề để mà tranh cãi hay tiếc nuối đến vậy. Những “lùm xùm” xung quanh trận chung kết của TI6, và gần đây nhất là lời tạm biệt của PewPew, khiến cho nhiều game thủ hoang mang khi cho rằng sắp đến ngày tàn của Dota2 Việt Nam.
Nếu bạn vẫn đang ngày ngày than thở cho số kiếp FA của mình, cảm thấy bất công trong khi bạn bè đều đã có người yêu mà riêng mình vẫn cô đơn, thì có lẽ câu chuyện của chàng game thủ dưới đây sẽ khiến bạn phải suy nghĩ lại, mới thấm thía cái câu “trong chán ngoài thèm” là như thế nào.
Ngoài 22 vẫn ham chơi game, không phải là nỗi lo, quan trọng là “tìm hoài không có gì để làm”. Lạ thay, tuổi 22 nói không có gì để làm – đây mới là nỗi lo!